Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

TRỊ MỒ HÔI NÁCH BẰNG DẦU DỪA

Hình ảnh
Vì sao trị mồ hôi nách bằng dầu dừa được nhiều người yêu thích? Do dầu dừa có mùi thơm ngọt ngào, vô cùng dễ chịu: Thành phần của dầu dừa có chứa axit Lauric cacbon-12 và các axit béo bão hòa. Khi tiếp xúc với không khí, các axit béo này sẽ phản ứng hóa học thành axit monolaurin. Chất này cùng với axit lauric đều có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và nấm gây hôi nách. Ngoài ra, dầu dừa dễ kiếm, giá thành không quá cao, có thể tự làm nếu không yên tâm mua bên ngoài, cách làm đơn giản. Ngoài tác dụng kiểm soát mùi hôi nách, có thể áp dụng làm đẹp da Sử dụng dầu dừa trị hôi nách không gây tác dụng phụ. === Đọc ngay 3 cách trị hôi nách bằng dầu dừa phổ biến hiện nay tại https://liplop.vn/blogs/mo-hoi-nach/tri-mo-hoi-nach-bang-dau-dua

7 CÁCH KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỔ MỒ HÔI CHÂN TỐT NHẤT

Hình ảnh
Đổ mồ hôi chân là bệnh gì? Theo bác sĩ Danielle DesPrés - chuyên khoa chân, giảng viên Cao đẳng Y khoa Podiatric tại New York - Mỹ cho biết: Bàn chân của chúng ta có nhiều tuyến mồ hôi nhất, hơn bất kỳ nơi nào trên cơ thể. Nó chứa tới 125.000 tuyến mồ hôi. Đón xem 7 cách giúp kiểm soát tình trạng ra mồ hôi chân hiệu quả chỉ có tại https://liplop.vn/blogs/hoi-nach/7-cach-khac-phuc-tinh-trang-do-mo-hoi-chan-tot-nhat

ĐỔ MỒ HÔI TAY NÊN ĐIỀU TRỊ SAO CHO HIỆU QUẢ

Hình ảnh
Có nhiều cách để trị bệnh đổ mồ hôi ở tay nhưng cách nào hiệu quả nhất, không tốn kém, không tác dụng phụ thì đây là điều mà nhiều người đang tìm kiếm. --- ️ Sử dụng chất chống mồ hôi Ưu điểm khi sử dụng các chất chống mồ hôi là nó phổ biến rộng rãi, không xâm lấn và chi phí điều trị không đắt đỏ. Điều quan trọng là bạn cần phải hiểu chất chống mồ hôi có tác dụng gì và nó khác với chất khử mùi như thế nào. ️ Tiêm botox Điều trị botox đối với bệnh tăng tiết mồ hôi lòng bàn tay có thể giúp bạn giảm mồ hôi. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của loại điều trị này là có thể không thoải mái. Trước khi đồng ý tiêm botox, bạn nên tìm một bác sĩ da liễu có kinh nghiệm. ️ Máy điện di ion trị đổ mồ hôi tay Iontophoresis hay còn gọi là phương pháp điện di ion. Đây là một phương pháp điều trị chứng tăng tiết mồ hôi ở tay và chân rất hiệu quả. Phương pháp điều trị mồ hôi tay ở cường độ thấp này truyền các dòng điện có điện áp thấp vào khay nước mà bàn tay hoặc bàn chân của bạn đang đặt vào đó. Đọc bài

👉👉👉10 CÁCH TRỊ MỒ HÔI TAY CHÂN KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ NHẤT ĐỊNH PHẢI THỬ👈👈👈

Hình ảnh
Trị mồ hôi tay chân bằng bột gỗ đàn hương Từ thời xa xưa, miếng dán bằng gỗ đàn hương đã được mọi người sử dụng để đắp lên trán để giữ mát. Nó cũng được biết là phương thuốc hiệu quả cho lòng bàn tay và bàn chân đổ mồ hôi. Hãy trộn nó với nước, nước chanh hoặc nước hoa hồng. Bôi hỗn hợp này lên các chỗ đổ mồ hôi, để khô và rửa sạch. Baking Soda Baking soda có tính chất kiềm và do đó, nó được chứng minh là một phương thuốc hiệu quả cho bàn tay và bàn chân đổ mồ hôi. Bạn hãy trộn 2-3 muỗng canh baking soda vào nước ấm và nhúng tay / chân vào đó trong 20 đến 30 phút. Tiếp tục chà xát chúng với bột soda trong nước. Sau đó, lau khô tay, chân của bạn. Nước hoa hồng Bạn nên mua nước hoa hồng hữu cơ hoặc tự làm bằng cách đun sôi cánh hoa hồng trong nước và lọc. Bạn chỉ cần dùng tăm bông thấm nước hoa hồng lên lòng bàn tay và bàn chân. Nó có tác dụng làm mát làn da của bạn. Xem đầy đủ 10 phương pháp tại https://liplop.vn/blogs/hoi-nach/10-cach-tri-mo-hoi-tay-chan-khong-tac-dung-phu-nhat-d

🖐️🖐️🖐️ BỆNH MỒ HÔI TAY CÓ LÂY KHÔNG? 🖐️🖐️🖐️

Hình ảnh
  Ra mồ hôi tay nhiều là bệnh gì? Dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh giao cảm, cơ thể con người mới có thể bài tiết mồ hôi bình thường. Tuy nhiên, mồ hôi tay ra quá nhiều ngay cả khi trời lạnh, không vận động, ban ngày cũng như ban đêm thì có thể bạn đang mắc phải chứng tăng tiết mồ hôi. Chứng bệnh này xảy ra ở mọi lứa tuổi, gây ảnh hưởng trực tiếp tới chuyện sinh hoạt, công việc, tình yêu của người bị bệnh, khiến mọi người xa lánh. Vì thế, nhiều người thắc mắc bệnh mồ hôi tay có lây không mà sao mọi người lại kì thị họ. Mồ hôi tay có lây không? Bệnh mồ hôi tay có lây không là nỗi lo của rất nhiều người bệnh và người tiếp xúc với họ. Trên thực tế, chưa có một nghiên cứu nào cho thấy bệnh mồ hôi tay chân lây từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc, nói chuyện, dùng chung đồ cá nhân, ăn chung,.. Bài viết đầy đủ: https://liplop.vn/blogs/hoi-nach/benh-mo-hoi-tay-co-lay-khong